Chú thích và Tham khảo Điện ảnh âm thanh

  1. Wierzbicki (2009), tr. 74; "Representative Kinematograph Shows" (Show trình diễn đại diện Kinematograph)(1907).The Auxetophone and Other Compressed-Air Gramophones (Máy Auxetophone và các loại máy Gramophone sử dụng khí nén khác) Lưu trữ tháng 9 18, 2010 tại Wayback Machine giải thích về cơ chế khuếch đại khí nén cũng như bao gồm một số bức ảnh chi tiết về Elgéphone của Gaumont, rõ ràng là một phiên bản muộn màng và phức tạp hơn của Chronomégaphone.
  2. The first talkie - "The Jazz Singer" (Bộ phim hội thoại đầu tiên - "The Jazz Singer"), Jolsonville, ngày 9 tháng 10 năm 2013
  3. Robinson (1997), tr. 23.
  4. Robertson (2001) tuyên bố rằng, nhà phát minh và làm phim người Đức, Oskar Messter, đã bắt đầu chiếu các bộ phim âm thanh tại nhà số 21 phố Unter den Linden vào tháng 9 năm 1896 (tr. 168), nhưng điều này có vẻ như là một sai sót. Koerber (1996) ghi nhận rằng, sau khi Messter sở hữu được rạp Cinema ở phố Unter den Linden (toạ vị ngay phòng phía sau của một nhà hàng), nó đã khai trương lại dưới sự quản lý của ông vào ngày 21 tháng 9 năm 1896 (tr. 53), tuy nhiên không có nguồn tư liệu nào ngoài Robertson từng mô tả Messter như là người thực hiện chiếu bóng phim có âm thanh trước năm 1903 cả.
  5. Altman (2005), tr. 158; Cosandey (1996).
  6. Lloyd và Robinson (1986), tr. 91; Barnier (2002), tr. 25, 29; Robertson (2001), tr. 168. Gratioulet đã làm và công khai mọi thứ dưới tên được đặt cho chính ông, Clément-Maurice, và nó được đề cập đến trong nhiều nguồn tư liệu, bao gồm cả của Robertson và Barnier. Robertson đã tuyên bố một cách sai lầm rằng, rạp hát Phono-Cinéma-Théâtre từng là một màn trình diễn của công ty Gaumont Co.; trên thực tế, nó đã được trình diễn dưới sự bảo trợ của Paul Decauville (Barnier, trong cùng một nguồn tư liệu).
  7. Kỹ sư âm thanh Mark Ulano, trong bài tiểu luận "The Movies Are Born a Child of the Phonograph" ("Những bộ phim được sinh ra là đứa con của máy quay đĩa phonograph", phần thứ 2 của bài bình luận cũng của ông, mang tựa đề "Moving Pictures That Talk" - "Hình ảnh chuyển động biết nói"), có mô tả phiên bản rạp hát Phono-Cinéma-Théâtre của điện ảnh chiếu bóng âm thanh đồng bộ:
    Hệ thống này sử dụng một hình thức đồng bộ hóa nguyên thủy, sử dụng một bộ vận hành không liên kết, được điều chỉnh bởi người sử dụng. Các phân cảnh phát ra được quay trước tiên, sau đó người trình diễn sẽ thâu âm lại đoạn hội thoại hoặc bài ca của họ trên máy Lioretograph (thường là máy quay đĩa phonograph dạng hình trụ theo kiểu hoà nhạc Le Éclat), cố gắng ăn khớp nhịp độ tempo với màn trình diễn được dự kiến quay chụp. Khi chiếu bộ phim, ta có thể đạt được một sự đồng bộ hóa nhất định nào đó bằng cách điều chỉnh tốc độ tay quay của máy chiếu phim để trùng hợp với máy quay đĩa âm thanh. Người điều khiển máy chiếu được trang bị điện thoại để anh ta nghe được tiếng của máy quay đĩa đặt trong hố dàn nhạc.
  8. Crafton (1997), tr. 37.
  9. Barnier (2002), tr. 29.
  10. Altman (2005), tr. 158. Nếu như có một nhược điểm có thể kể đến về hệ thống Elgéphone, thì rõ ràng đó không phải là vấn đề thiếu âm lượng. Dan Gilmore mô tả công nghệ tiền thân của nó trong bài nghị luận năm 2004 của mình, "What's Louder than Loud? The Auxetophone" ("Có thứ gì còn Lớn Tiếng hơn cả Lớn Tiếng? Đó là Auxetophone"): "Máy Auxetophone từng kêu to ư? Nó to đến đinh tai nhức óc.". Để đọc báo cáo chi tiết về sự bất tiện do máy Auxetophone mang lại, hãy xem The Auxetophone and Other Compressed-Air Gramophones (Máy Auxetophone và các loại máy Gramophone sử dụng khí nén khác) Lưu trữ tháng 9 18, 2010 tại Wayback Machine.
  11. 1 2 Altman (2005), tr. 158–65; Altman (1995).
  12. Gomery (1985), tr. 54–55.
  13. Lindvall (2007), tr. 118–25; Carey (1999), tr. 322–23.
  14. Ruhmer (1901), tr. 36.
  15. Ruhmer (1908), tr. 39.
  16. 1 2 Crawford (1931), tr. 638.
  17. Eyman (1997), tr. 30–31.
  18. Sipilä, Kari (tháng 4 năm 2004). “A Country That Innovates”. Ministry for Foreign Affairs of Finland (Bộ Ngoại giao Phần Lan). Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009. “Eric Tigerstedt”. Film Sound Sweden. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009. Xem thêm A. M. Pertti Kuusela, E.M.C Tigerstedt "Suomen Edison" (Insinööritieto Oy: 1981).
  19. Bognár (2000), tr. 197.
  20. Gomery (1985), tr. 55–56.
  21. Sponable (1947), phần thứ 2.
  22. Crafton (1997), tr. 51–52; Moone (2004); Łotysz (2006). Crafton và Łotysz mô tả buổi trình diễn khi tham dự tại một hội nghị AIEE. Moone, người viết bài cho tập san của Đại học Illinois tại khoa Kỹ thuật Điện tử và Máy tính Urbana–Champaign, nói rằng các khán thính giả là "những thành viên của phân nhánh Urbana thuộc Viện Kỹ sư Điện tử Hoa Kỳ.".
  23. MacDonald, Laurence E. (1998). The Invisible Art of Film Music: A Comprehensive History. Lanham, MD: Ardsley House. tr. 5. ISBN 978-1-880157-56-5.
  24. Gomery (2005), tr. 30; Eyman (1997), tr. 49.
  25. “12 mentiras de la historia que nos tragamos sin rechistar (4)”. MSN (bằng tiếng Tây Ban Nha). Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2019.
  26. EFE (3 tháng 11 năm 2010). “La primera película sonora era española”. El País (bằng tiếng Tây Ban Nha). ISSN 1134-6582. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2019.
  27. López, Alfred (15 tháng 4 năm 2016). “¿Sabías que 'El cantor de jazz' no fue realmente la primera película sonora de la historia del cine?”. 20 minutos (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2020.
  28. Crafton, Donald (1999). The Talkies: American Cinema's Transition to Sound, 1926-1931. Berkeley, CA: University of California Press. tr. 65. ISBN 0-520-22128-1.
  29. Hall, Brenda J. (28 tháng 7 năm 2008). “Freeman Harrison Owens (1890–1979)”. Encyclopedia of Arkansas History and Culture (Bách khoa toàn thư Lịch sử và Văn hoá Arkansas). Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2009.
  30. Một số nguồn tư liệu chỉ ra rằng, bộ phim đã được phát hành vào năm 1923, nhưng có hai nguồn tư liệu lịch sử có mức độ tín dụng cao gần đây nhất đã thảo luận về bộ phim—Crafton (1997), tr. 66; Hijiya (1992), tr. 103—cả hai đều ghi là năm 1924. Có những tuyên bố rằng, De Forest đã cho thâu âm một bản nhạc nền đồng bộ cho tác phẩm Siegfried (1924) của đạo diễn Fritz Lang khi nó cập bến tiếp cận Hoa Kỳ chỉ một năm sau mốc năm mà nó ra mắt tại Đức—Geduld (1975), tr. 100; Crafton (1997), tr. 66, 564—điều này khiến cho nó trở thành bộ phim truyện điện ảnh đầu tiên với âm thanh đồng bộ xuyên suốt. Tuy nhiên, vẫn không có sự đồng thuận chung về việc bộ phim đã được thâu âm vào thời điểm nào, hoặc là bộ phim có thực sự từng được công chiếu với âm thanh đồng bộ. Đối với một sự kiện rất có khả năng diễn ra với một bản thu âm như vậy, hãy xem bài viết ngày 24 tháng 8 năm 1925 với tựa đề, New York Times review of Siegfried (Bình luận đánh giá của thời báo New York Times về Siegfried) Lưu trữ tháng 4 5, 2016 tại Wayback Machine, ngay sau buổi ra mắt ở Hoa Kỳ tại Nhà hát Thế kỷ (Century Theater) của thành phố New York vào đêm hôm trước, trong đó mô tả phần trình diễn bản nhạc của một dàn nhạc sống.
  31. Được trích dẫn trong Lasky (1989), tr. 20.
  32. Low (1997a), tr. 203; Low (1997b), tr. 183.
  33. Robertson (2001), tr. 168.
  34. Crisp (1997), tr. 97–98; Crafton (1997), tr. 419–20.
  35. Sponable (1947), phần thứ 4.
  36. Xem Freeman Harrison Owens (1890–1979), op. cit. Một số nguồn tư liệu đã tuyên bố một cách sai lầm rằng, các bằng sáng chế của Owens và/hoặc bằng sáng chế Tri-Ergon là thiết yếu cho sự khai sinh nên hệ thống Fox-Case Movietone.
  37. Bradley (1996), tr. 4; Gomery (2005), tr. 29. Crafton (1997) ngụ ý một cách sai lầm rằng, phim của Griffith trước đây chưa từng được triển lãm với mục đích thương mại trước khi màn công chiếu ra mắt của nó với âm thanh bổ trợ tăng cường. Ông cũng xác định nhầm tên tuổi Ralph Graves là Richard Grace (tr. 58).
  38. Scott Eyman, The Speed of Sound (Tốc độ của âm thanh - năm 1997), trang 43
  39. 1 2 Crafton (1997), tr. 71–72.
  40. Historical Development of Sound Films (Lịch sử Phát triển của Điện ảnh Âm thanh), E.I.Sponable, Journal of the SMPTE Vol. 48 tháng 4 năm 1947
  41. Tám khúc nhạc ngắn bao gồm Caro Nome, An Evening on the Don, La Fiesta, His Pastimes, The Kreutzer Sonata, Mischa Elman, khúc Overture "Tannhäuser" và Vesti La Giubba.
  42. Crafton (1997), tr. 76–87; Gomery (2005), tr. 38–40.
  43. Liebman (2003), tr. 398.
  44. Schoenherr, Steven E. (24 tháng 3 năm 2002). “Dynamic Range”. Recording Technology History (Lịch sử Công nghệ Thâu âm). History Department at the University of San Diego (Khoa Lịch sử tại trường đại học San Diego). Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2009.
  45. 1 2 Schoenherr, Steven E. (6 tháng 10 năm 1999). “Motion Picture Sound 1910–1929”. Recording Technology History (Lịch sử Công nghệ Thâu âm). History Department at the University of San Diego (Khoa Lịch sử tại trường đại học San Diego). Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2009.
  46. History of Sound Motion Pictures (Lịch sử Điện ảnh Âm thanh) bởi tác giả Edward W. Kellogg, Journal of the SMPTE Vol. 64 tháng 6 năm 1955
  47. The Bell "Rubber Line" Recorder Lưu trữ tháng 1 17, 2013 tại Wayback Machine.
  48. Crafton (1997), tr. 70.
  49. Schoenherr, Steven E. (9 tháng 1 năm 2000). “Sound Recording Research at Bell Labs”. Recording Technology History. History Department at the University of San Diego (Khoa Lịch sử tại trường đại học San Diego). Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2009.
  50. Gomery (2005), tr. 42, 50. Xem thêm Motion Picture Sound 1910–1929 (Âm thanh Điện ảnh 1910–1929) Lưu trữ tháng 5 13, 2008 tại Wayback Machine, có lẽ là nguồn tư liệu trực tuyến tốt nhất để biết thêm thông tin chi tiết về những công cuộc phát triển này, mặc dầu tại đây nó đã thất bại trong việc lưu tâm đến thỏa thuận ban đầu của Fox đối với công nghệ của Western Electric, liên quan đến một thỏa thuận cấp phép phụ.
  51. Danson, H. L. (tháng 9 năm 1929). “The Portable Model RCA Photophone (Mô-đen di động tiện lợi của RCA Photophone)”. Projection Engineering. Bryan Davis Publishing Co., inc. tháng 11 năm 1929: 32. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2021 – qua InternetArchive.
  52. “LOCAL & GENERAL”. Geraldton Guardian and Express. I (170). Phía Tây nước Úc. 8 tháng 8 năm 1929. tr. 2. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2021 – qua National Library of Australia (thư viện quốc gia Úc).
  53. Smith, Nathan (tháng 4 năm 2020). “TOURING SOUND EQUIPMENT TO REGIONAL AREAS”. National Film and Sound Archive of Australia (Cục bảo tồn điện ảnh và âm thanh quốc gia Úc). Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2021.
  54. “TALKIES AT SEA”. The Daily News. XLVIII (16, 950). Western Australia. 30 tháng 8 năm 1929. tr. 10 (HOME FINAL EDITION). Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2021 – qua National Library of Australia (thư viện quốc gia Úc).
  55. Crafton (1997), tr. 129–30.
  56. Gomery (1985), tr. 60; Crafton (1997), tr. 131.
  57. Gomery (2005), tr. 51.
  58. Lasky (1989), tr. 21–22.
  59. Eyman (1997), tr. 149–50.
  60. Glancy (1995), tr. 4 [online]. Bộ phim từng có doanh thu lớn nhất của Warner Bros. đó là Don Juan, theo đó Glancy ghi nhận rằng nó đã thu về $1,693 triệu USD từ cả thị trường hải ngoại và nội địa. Sử gia Douglas Crafton (1997) đã tìm cách hạ tôn vị trí "tổng doanh thu quốc nội" của bộ phim The Jazz Singer, $1,97 triệu USD (p. 528), thế nhưng chỉ riêng con số này đã đặt ra một kỷ lục cho studio. Tuyên bố của Crafton rằng The Jazz Singer "rõ ràng là nằm ở mức độ hấp dẫn chỉ đứng thứ hai hoặc thứ ba so với những bộ phim nổi tiếng nhất trong khoảng thời gian này, và kể cả các bộ phim hội thoại Vitaphone talkies khác" (p. 529) cung ứng một quan điểm thiên lệch. Mặc dù bộ phim không sánh được với nửa tá bộ phim ăn khách nhất cùng thập kỷ, những chứng cứ sẵn có gợi ý rằng, nó từng là một trong ba bộ phim thu về nhiều lợi nhuận nhất từng được phát hành trong năm 1927 và tổng quan mà nói, màn thể hiện của nó có thể so sánh với hai tác phẩm điện ảnh khác, The King of KingsWings. Không còn tranh cãi gì nữa, tổng doanh thu của nó đã gấp hơn hai lần các bộ phim hội thoại Vitaphone talkies tiếp đó; ba bộ phim đầu tiên trong số đó, theo như phân tích của Glancy về thống kê nội bộ của Warner Bros., "chỉ đạt dưới $1.000.000 mỗi phim", và bộ phim thứ tư, Lights of New York, nhiều hơn một phần tư triệu đô-la.
  61. Allen, Bob (Mùa thu 1997). “Why The Jazz Singer?”. AMPS Newsletter. Association of Motion Picture Sound (Hiệp hội Âm thanh Điện ảnh). Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 1999. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2009. Allen, cũng như nhiều bên khác, đã phóng đại thành công thương mại của The Jazz Singer's; nó từng là một cú hit lớn, nhưng không phải là "một trong số các bộ phim ăn khách nhất phòng vé mọi thời đại".
  62. Geduld (1975), tr. 166.
  63. 1 2 Fleming, E.J., The Fixers, McFarland & Co., 2005, pg. 78
  64. Crafton (1997), tr. 148.
  65. Crafton (1997), tr. 140.
  66. Hirschhorn (1979), tr. 59, 60.
  67. Glancy (1995), tr. 4–5. Schatz (1998) nói rằng, chi phí sản xuất của Lights of New York tổng cộng là $75.000 (p. 64). Kể cả nếu con số này chính xác, tỷ suất thu về vẫn đạt trên 1.600%.
  68. Robertson (2001), tr. 180.
  69. Crafton (1997), tr. 390.
  70. Eames (1985), tr. 36.
  71. Crafton (1997) mô tả nguồn gốc của thuật ngữ: "Báo chí hoài nghi đã chê bai những [bộ phim nhái theo] này là 'goat glands' ... từ những phương pháp chữa bệnh kỳ cục và vô hiệu được thực hiện vào những năm 1920, bao gồm thuốc bổ, linh dược và các thủ thuật giải phẫu. Nó ngụ ý rằng, các nhà sản xuất đang cố gắng thổi sức sống mới vào những bộ phim cũ kỹ của họ." (pp. 168–69).
  72. Các bản phát hành chính thức đầu tiên từ RKO, vốn chỉ sản xuất ra các bộ phim toàn hội thoại, đã xuất hiện vào cuối năm đó, nhưng sau quá trình sát nhập để khai sinh ra công ty này vào tháng 10 năm 1928, công ty cũng cho ra mắt vài ấn bản phim hội thoại, được sản xuất bởi một trong các công ty cấu thành tiền thân, FBO, của họ.
  73. Robertson (2001), tr. 63.
  74. Block và Wilson (2010), tr. 56.
  75. Crafton (1997), tr. 169–71, 253–54.
  76. Năm 1931, hai studio của Hollywood đã khai trương các dự án đặc biệt mà không có sự góp mặt của hội thoại nói chuyện (ngày nay được phân loại là "phim câm"): tác phẩm City Lights của Charles Chaplin (United Artists) và Tabu của F. W. MurnauRobert Flaherty (Paramount). Phim truyện hoàn toàn không có tiếng cuối cùng được sản xuất lưu hành phổ thông tại Hoa Kỳ là phim The Poor Millionaire, được phát hành bởi Biltmore Pictures vào tháng 4 năm 1930. Bốn bộ phim câm khác, tất cả đều thuộc thể loại viễn Tây có kinh phí thấp, cũng đã được phát hành vào đầu năm 1930 (Robertson [2001], tr. 173).
  77. Như Thomas J. Saunders (1994) báo cáo, bộ phim đã khởi chiếu vào cùng một tháng tại Berlin, nhưng dưới hình thức phim câm. "Mãi cho tới tháng 6 năm 1929, Berlin mới trải nghiệm sự vi diệu của âm thanh như New York đã từng vào năm 1927—một buổi ra mắt trọng đại cho hội thoại và ca hát": The Singing Fool (p. 224). Tại Paris, The Jazz Singer đã trình diễn công nghệ âm thanh của nó vào tháng 1 năm 1929 (Crisp [1997], tr. 101).
  78. Low (1997a), tr. 191.
  79. “How the Pictures Learned to Talk: The Emergence of German Sound Film”. Weimar Cinema. filmportal.de. Bản gốc lưu trữ 9 Tháng Một năm 2010. Truy cập 7 Tháng mười hai năm 2009.
  80. Gomery (1980), tr. 28–30.
  81. See, e.g., Crisp (1997), tr. 103–4.
  82. Low (1997a), tr. 178, 203–5; Low (1997b), tr. 183; Crafton (1997), tr. 432; “Der Rote Kreis”. Deutsches Filminstitut. Bản gốc lưu trữ 24 Tháng sáu năm 2011. Truy cập 8 Tháng mười hai năm 2009. IMDb.com đã nói về Der Rote Kreis/The Crimson Circle một cách sai lệch như là đồng sản phẩm của British International Pictures (BIP) (Nó cũng đánh vần tên riêng của Zelnik là "Frederic"). Bộ phim Kitty chính thống của BIP thỉnh thoảng được bao gồm trong số các ứng cử viên cho "bộ phim nói đầu tiên của Anh Quốc". Trên thực tế, bộ phim được sản xuất và khởi chiếu như một bộ phim câm vào thời điểm phát hành khởi nguyên của nó vào năm 1928. Các ngôi sao điện ảnh về sau đã tới New York để ghi âm đoạn hội thoại, theo đó bộ phim cũng được phát hành lại vào tháng 6 năm 1929, đứng sau nhiều ứng cử viên tốt hơn được chứng nhận. Xem nguồn tư liệu bên trên.
  83. Spoto (1984), tr. 131–32, 136.
  84. Được trích dẫn trong Spoto (1984), tr. 136.
  85. Wagenleitner (1994), tr. 253; Robertson (2001), tr. 10.
  86. Jelavich (2006), tr. 215–16; Crafton (1997), tr. 595, n. 59.
  87. Crisp (1997), tr. 103; “Epinay ville du cinéma”. Epinay-sur-Seine.fr. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009. Erickson, Hal. “Le Collier de la reine (1929)”. Movies & TV Dept. The New York Times. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009. Chiffaut-Moliard, Philippe (2005). “Le cinéma français en 1930”. Chronologie du cinéma français (1930–1939). Cine-studies. Bản gốc lưu trữ 16 Tháng Ba năm 2009. Truy cập 8 Tháng mười hai năm 2009. Trong cuốn sách năm 2002, Genre, Myth, and Convention in the French Cinema, 1929–1939 (Bloomington: Indiana University Press), Crisp nói rằng, Le Collier de la reine chỉ đơn giản là phát ra âm thanh, chứ không phải hội thoại" (p. 381), tuy nhiên toàn bộ các mô tả chi tiết khác (bao gồm cũng của chính ông từ năm 1997) đều đề cập đến một phân cảnh nói chuyện. Crisp cho rằng ngày 31 tháng 10 là ngày debut công bố của tác phẩm Les Trois masques và ngày 2 tháng 11 ("sortie") của tác phẩm Cine-studies. Ghi chú cuối cùng mà Crisp định nghĩa trong Genre, Myth, and Convention đó là một bộ phim chỉ được xem là phim truyện khi nó có độ dài ít nhất là 60 phút, bài viết này lại chỉ tuân thủ theo tiêu chuẩn đồng nhất thông thường cũng như thường trực của Wikipedia là 40 phút hoặc dài hơn.
  88. Crisp (1997), tr. 103.
  89. Chapman (2003), tr. 82; Fisher, David (22 tháng 7 năm 2009). “Chronomedia: 1929”. Chronomedia. Terra Media. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.
  90. Hall (1930).
  91. Carné (1932), tr. 105.
  92. Haltof (2002), tr. 24.
  93. Xem Nichols và Bazzoni (1995), tr. 98, để biết thêm mô tả về tác phẩm La Canzone dell'amore cũng như lần ra mắt của nó.
  94. Stojanova (2006), tr. 97. Theo như Il Cinema Ritrovato, chương trình của XXI Mostra Internazionale del Cinema Libero (Bologna; từ ngày 22 đến ngày 29, tháng 11, năm 1992), bộ phim được quay tại Paris. theo như đầu mục của IMDb về bộ phim, nó là một đồng sản phẩm của Đức và Séc. Hai lời tuyên bố không nhất thiết là phải trái ngược nhau. Theo như Cơ sở dữ liệu phim Czech-Slovak, nó được quay như một bộ phim câm tại Đức; cùng với nhạc nền phiên bản tiếng Đức, Séc và Pháp được ghi âm tại trường quay studio Gaumont của vùng đô thị thuộc Paris, Joinville.
  95. Xem Robertson (2001), tr. 10–14. Robertson tuyên bố rằng, Thuỵ Sĩ đã sản xuất bộ phim hội thoại đầu tiên của mình vào năm 1930, nhưng vẫn chưa thể chứng thực được điều này. Những bộ phim hội thoại đầu tiên từ Phần Lan, Hungary, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, và Thổ Nhĩ Kỳ đã xuất hiện vào năm 1931, những bộ phim hội thoại đầu tiên từ Ái Nhĩ Lan (tiếng Anh) và Tây Ban Nha cũng như bộ phim đầu tiên bằng tiếng Slovak vào năm 1932, bộ phim đầu tiên bằng tiếng Hà Lan vào năm 1933, bộ phim đầu tiên bằng tiếng Bulgaria vào năm 1934. Tại châu Mỹ, phim truyện hội thoại đầu tiên của Canada ra đời vào năm 1929—North of '49 là một bản remake làm lại từ bộ phim câm đã sản xuất từ năm trước đó, His Destiny. Bộ phim hội thoại đầu tiên của Brazil, Acabaram-se os otários (kết cục của nhà Simpletons), cũng xuất hiện năm 1929. Cùng năm đó, bộ phim bằng tiếng Yiddish đầu tiên đã được sản xuất tại New York: East Side Sadie (nguyên bản là phim câm), theo sau là Ad Mosay (lời cầu nguyện vĩnh hằng) (Crafton [1997], tr. 414). Các nguồn tin không đồng thuận với nhau về việc liệu Más fuerte que el deber, bộ phim hội thoại Mexico (và tiếng Tây Ban Nha), đã ra đời vào năm 1930 hay là 1931. Bộ phim hội thoại Argentina đầu tiên đã ra đời vào năm 1931 và Chile năm 1934. Robertson đánh giá rằng, phim truyền hình Cuba đầu tiên là một sản phẩm năm 1930 mang tên gọi El Caballero de Max; mọi nguồn thông tin được công bố khác đã tham vấn nguồn tư liệu La Serpiente roja (1937). Năm 1931 chứng kiến sự ra đời của phim truyện hội thoại đầu tiên trên lục địa châu Phi: Mocdetjie của Nam Phi, bằng tiếng Afrikaan. Onchoudet el Fouad (1932) của Ai Cập bằng tiếng Ả-rập và Itto (1934) của Morocco bằng tiếng Pháp là những bộ phim kế tiếp.
  96. Rollberg (2008), tr. xxvii, 9, 174, 585, 669–70, 679, 733. Nhiều nguồn tin đã nêu danh Zemlya zhazhdet (Trái đất đang lên cơn khát), đạo diễn bởi Yuli Raizman, là phim truyện âm thanh xô-viết đầu tiên. Nguyên được sản xuất và khởi chiếu như một bộ phim câm vào năm 1930, nó đã được phát hành lại với một bản nhạc nền không lời thoại, âm-nhạc-và-hiệu-ứng vào năm tiếp theo (Rollberg [2008], tr. 562).
  97. Morton (2006), tr. 76.
  98. Rollberg (2008), tr. xxvii, 210–11, 450, 665–66.
  99. Crisp (1997), tr. 101; Crafton (1997), tr. 155.
  100. Crisp (1997), tr. 101–2.
  101. Kenez (2001), tr. 123.
  102. Nolletti (2005), tr. 18; Richie (2005), tr. 48–49.
  103. Burch (1979), tr. 145–46. Burch đã định niên cho tác phẩm Madamu to nyobo là vào năm 1932 (tr. 146; xem bên trên để tham khảo các nguồn tư liệu cho ngày tháng đúng đắn là năm 1931). Ông cũng thừa nhận một cách sai lầm rằng, Mikio Naruse chẳng làm bộ phim âm thanh nào cả trước thời điểm 1936 (tr. 146; xem bên dưới để tham khảo các bộ phim nói của Naruse năm 1935).
  104. Anderson và Richie (1982), tr. 77.
  105. 1 2 Freiberg (1987), tr. 76.
  106. Tác phẩm phim nói đầu tiên của Naruse, Otome-gokoro sannin shimai (Ba chị em với trái tim trinh hạnh), cũng như tác phẩm được hoan nghênh rộng rãi của ông, Tsuma yo bara no yo ni (Phu nhân! Hãy làm một đoá hoa hồng!), cũng là một bộ phim hội thoại, đều tưng được sản xuất và phát hành vào năm 1935. Phu nhân! Hãy làm một đoá hoa hồng! là tác phẩm phim truyện dài tập đầu tiên được cho phân phối thương mại tại Hoa Kỳ. Xem Russell (2008), tr. 4, 89, 91–94; Richie (2005), tr. 60–63; “Mikio Naruse—A Modern Classic”. Midnight Eye. 11 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2009. Jacoby, Alexander (tháng 4 năm 2003). “Mikio Naruse”. Senses of Cinema. Bản gốc lưu trữ 14 Tháng Một năm 2010. Truy cập 12 Tháng mười hai năm 2009. Phim truyện hội thoại đầu tiên của Ozu, ra mắt vào năm sau đó, là tác phẩm Hitori musuko (Đứa con duy nhất). Xem Richie (1977), tr. 222–24; Leahy, James (tháng 6 năm 2004). “The Only Son (Hitori Musuko)”. Senses of Cinema. Bản gốc lưu trữ 3 tháng Mười năm 2009. Truy cập 12 Tháng mười hai năm 2009.
  107. Trích dẫn trong Freiberg (1987), tr. 76.
  108. Trích dẫn trong Sharp, Jasper (7 tháng 3 năm 2002). “A Page of Madness (1927)”. Nhà xuất bản Midnight Eye. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2009.
  109. Xem Freiberg (2000), "The Film Industry." ("Nền công nghiệp điện ảnh")
  110. Trích dẫn trong Chatterji (1999), "The History of Sound."
  111. Reade (1981), tr. 79–80.
  112. Ranade (2006), tr. 106.
  113. Pradeep (2006); Narasimham (2006); Rajadhyaksha và Willemen (2002), tr. 254.
  114. 1 2 Anandan, "Kalaimaamani". “Tamil Cinema History—The Early Days: 1916–1936 (Lịch sử Điện ảnh Tamil—Những ngày đầu tiên: 1916–1936)”. Nhà xuất bản INDOlink Tamil Cinema. Lưu trữ bản gốc 11 tháng Bảy năm 2000. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2009.Quản lý CS1: URL hỏng (liên kết)
  115. Chapman (2003), tr. 328; Rajadhyaksha và Willemen (2002), tr. 255; Chatterji (1999), "The First Sound Films"; Bhuyan (2006), "Alam Ara: Platinum Jubilee of Sound in Indian Cinema." Tháng 3 năm 1934 chứng kiến sự ra đời của bộ phim điện ảnh hội thoại Kannada đầu tiên, Sathi Sulochana (Guy [2004]); Bhakta Dhruva (hay còn gọi Dhruva Kumar) đã được ra mắt không lâu sau đó, mặc dù thực ra nó được hoàn thành trước tiên (Rajadhyaksha và Willemen [2002], tr. 258, 260). Một số trang web đề cập tới phiên bản năm 1932 của bộ phim Heer Ranjha như là tác phẩm điện ảnh âm thanh Punjabi đầu tiên; các nguồn tin đáng tin cậy nhất đều đồng thuận rằng, dù sao chăng nữa, tác phẩm đã được thể hiện bằng tiếng Hindustan. Bộ phim ngôn ngữ Punjabi đầu tiên là tác phẩm Pind di Kuri (hay còn gọi Sheila; 1935). Bộ phim nói tiếng Assamese đầu tiên, Joymati, cũng đã được ra mắt năm 1935. Nhiều trang web còn đồng tình lẫn nhau trong việc định niên tác phẩm phim nói bằng tiếng Oriya đầu tiên, Sita Bibaha, là được sản xuất năm 1934, tuy nhiên nguồn tin có thẩm quyền nhất đối với ngày tháng phát hành của nó—Chapman (2003)—đã đinh ninh là 1936 (tr. 328). Thư mục Rajadhyaksha và Willemen (2002) lại cho rằng đó là năm "1934?" (tr. 260).
  116. Lai (2000), "The Cantonese Arena." (Đấu trường Quảng Đông)
  117. Ris (2004), tr. 35–36; Maliangkay, Roald H (Tháng ba 2005). “Classifying Performances: The Art of Korean Film Narrators (Phân cấp các buổi biểu diễn: Nghệ thuật Thuyết minh của Điện ảnh Hàn Quốc)”. Image & Narrative. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 5 năm 2008. Truy cập Ngày 9 tháng 12 năm 2009.
  118. Lee (2000), tr. 72–74; “What Is Korea's First Sound Film ("Talkie")?”. The Truth of Korean Movies. Korean Film Archive. Bản gốc lưu trữ 13 Tháng Một năm 2010. Truy cập 9 Tháng mười hai năm 2009.
  119. Millard (2005), tr. 189.
  120. 1 2 Allen, Bob (Mùa xuân 1995). “Let's Hear It For Sound”. AMPS Newsletter. Nhà xuất bản Association of Motion Picture Sound. Bản gốc lưu trữ 8 Tháng Một năm 2000. Truy cập Ngày 13 tháng 12 năm 2009.
  121. Bordwell (1985), tr. 300–1, 302.
  122. Bordwell và Thompson (1995), tr. 124; Bordwell (1985), tr. 301, 302. Đánh giá của Bordwell trong các văn bản trước đó, "Cho tới cuối thập niên 1930, việc lồng tiếng hậu kỳ chỉ cho ra các bản ghi có độ trung thực kém, do đó hầu hết các khúc hội thoại từng được thâu âm trực tiếp" (tr. 302), liên hệ tới một nguồn tư liệu vào năm 1932. Mô tả về sau của ông (đồng tác giả), liên quan đến khả năng tồn tại của kỹ thuật looping năm 1935, dường như có thể thay thế công nghệ trước đó, như nó phải nên vậy: thực tế là, từ xưa tới nay, hầu hết các phân cảnh hội thoại được ghi âm một cách trực tiếp.
  123. Crafton (1997), tr. 147–48.
  124. Xem Bernds (1999), phần 1.
  125. Xem Crafton (1997), tr. 142–45.
  126. Crafton (1997), tr. 435.
  127. "Outcome of Paris" ("Kết cục của Paris", năm 1930).
  128. Crafton (1997), tr. 160.
  129. Thomson (1998), tr. 732.
  130. Crafton (1997), tr. 480, 498, 501–9; Thomson (1998), tr. 732–33, 285–87; Wlaschin (1979), tr. 34, 22, 20.
  131. Crafton (1997), tr. 480; Wlaschin (1979), tr. 26.
  132. Thomson (1998), tr. 288–89, 526–27, 728–29, 229, 585–86: Wlaschin (1979), tr. 20–21, 28–29, 33–34, 18–19, 32–33.
  133. Baxter, Mike, Myths and Misses, Academia.com, tr. 15–16, truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2021
  134. Brooks (1956).
  135. Xem Dardis (1980), tr. 190–91, về phân tích lợi nhuận của những bộ phim có âm thanh đầu tiên của Keaton.
  136. Thomson (1998), tr. 376–77, 463–64, 487–89; Wlaschin (1979), tr. 57, 103, 118, 121–22.
  137. Thomson (1998), tr. 69, 103–5, 487–89; Wlaschin (1979), tr. 50–51, 56–57.
  138. Thomson (1998), tr. 45–46, 90, 167, 689–90, 425–26, 122–24; Wlaschin (1979), tr. 45–46, 54, 67, 148, 113, 16–17.
  139. Thomson (1998), tr. 281, 154–56; Wlaschin (1979), tr. 87, 65–66.
  140. Thomson (1998), tr. 274–76; Wlaschin (1979), tr. 84.
  141. Friedrich, Otto (1997). City of Nets: A Portrait of Hollywood in 1940s . tại Berkeley và Los Angeles: University of California Press (nhà xuất bản trường đại học California). tr. 9. ISBN 0-520-20949-4.
  142. “1920–1929”. Our History. American Federation of Musicians (Hiệp hội Nhạc sĩ Hoa Kỳ). Bản gốc lưu trữ 6 Tháng sáu năm 2012. Truy cập 9 Tháng mười hai năm 2009. "1927 – Cùng với sự ra đời của 'tác phẩm điện ảnh hội thoại' đầu tiên, The Jazz Singer, các dàn nhạc trong rạp chiếu phim đã bị đào thải. Tổ chức AFM lần đầu tiên trải nghiệm tình trạng thất nghiệp toàn diện do công nghệ mang lại. Chỉ trong vòng ba năm, 22.000 việc làm liên quan đến rạp hát cho các nhạc sĩ, bộ phận đóng vai trò bổ trợ cho những bộ phim câm, đã bị mất việc, trong khi đó chỉ có vài trăm việc làm cho những nghệ sĩ trình tấu các bản nhạc nền được tạo ra bằng công nghệ tân tiến. Năm 1928 – Trong khi tiếp tục biểu tình về nạn thất nghiệp do sử dụng "nhạc đóng lon" cho phim ảnh, hội AFM đã đặt ra thang lương tối thiểu để áp chế lên Vitaphone, Movietone cũng như tác phẩm thâu âm phonograph. Bởi việc đồng bộ hoá âm nhạc với hình ảnh cho các bộ phim là đặc biệt khó khăn, tổ chức AFM đã có thể đặt ra các mức giá đắt đỏ cho thù lao thực hiện điều này.".
  143. Hubbard (1985), tr. 429.
  144. “Canned Music on Trial (Nhạc Đóng Hộp trước Vành Móng Ngựa)”. Ad*Access. Duke University Libraries (Các thư viện trường đại học Duke). Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2009. Văn bản của bức quảng cáo còn tiếp tục:
    Âm Nhạc Có Xứng Đáng Được Cứu Rỗi Hay Không?
    Không cần có lượng bằng chứng lớn lao để có thể trả lời câu hỏi này. Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật gần như ai cũng yêu thích trên toàn cầu. Ngay từ buổi sơ khai của lịch sử, con người đã tìm đến cách biểu đạt âm nhạc để giảm bớt gánh nặng cuộc sống, để họ được hạnh phúc hơn. Thổ dân, mức độ trên thang man rợ thấp đến cực điểm, ngân nga các bài ca của họ cho những vị thần bộ lạc, chơi sáo ống kèm trống da cá mập. Sự phát triển của âm nhạc đã bắt kịp với gu thẩm mỹ và các tiêu chuẩn đạo đức qua mọi thời đại, và có lẽ đã ảnh hưởng đến bản chất hiền hậu của con người một cách mạnh mẽ, hơn bất kỳ yếu tố nào khác. Có chăng Thời Đại Khoa Học Quảng Vĩ phải sỉ nhục lên Nghệ Thuật bằng cách đặt vào vị trí của Nghệ Thuật một cái bóng nhợt nhạt và yếu ớt của chính nó?
  145. Oderman (2000), tr. 188.
  146. "Talking Movies" ("Những bộ phim biết nói", năm 1926).
  147. Gomery (1985), tr. 66–67. Gomery mô tả lại sự khác biệt giữa doanh thu một cách đơn giản trong giai đoạn từ năm 1928 cho tới 1929, nhưng có vẻ như rõ ràng từ những số liệu được trích dẫn, Gomery đang đề cập đến các năm tài chính kết thúc vào ngày 30 tháng 9. Năm tài chính gần như song song (nhưng vẫn cách xa tận gần một tháng) so với năm chương trình, được tính theo cách truyền thống, của Hollywood—Mùa khai trương thường bắt đầu vào tuần đầu tiên của tháng 9 với Ngày Lao động và kéo dài đến Ngày Tưởng niệm vào cuối tháng 5; Kế tiếp là "open season", kéo dài mười bốn tuần, khi những bộ phim mang kỳ vọng tối thiểu từ khán giả được phát hành và nhiều rạp chiếu đóng cửa trong những tháng hè oi bức. Xem Crafton (1997), tr. 183, 268.
  148. Lasky (1989), tr. 51.
  149. Bradley (1996), tr. 279.
  150. Finler (2003), tr. 376.
  151. Segrave (1997) đưa ra con số 282 triệu feet năm 1929 so với 222 triệu feet của năm trước đó (tr. 79). Crafton (1997) báo cáo một cột mốc mới theo cách dị thường như sau: "Mức xuất khẩu năm 1929 đặt ra một kỷ lục mới: 282.215.480 feet (so với kỷ lục cũ là 9.000.000 foot (2.700.000 m) năm 1919)" (tr. 418). Nhưng trong năm 1923, lấy ví dụ, Hoa Kỳ đã xuất khẩu 32 triệu feet thước phim phơi sáng (Segrave [1997], tr. 65). Crafton nói về mức xuất khẩu năm 1929, "Tất nhiên, hầu hết các cảnh quay này đều là phim câm", mặc dù ông không hề cung cấp số liệu (tr. 418). Ngược lại, nếu không hẳn là mâu thuẫn, Segrave chỉ ra điều sau: "Vào tận cuối năm 1929, tờ New York Times loan tin rằng, hầu hết các bộ phim hội thoại của Hoa Kỳ đều được đưa ra nước ngoài y như lúc ban đầu, khi chúng được làm ra để chiếu trong nước". (tr. 77)
  152. Eckes và Zeiler (2003), tr. 102.
  153. Jewell (1982), tr. 9.
  154. Schatz (1998), tr. 70.
  155. Trích dẫn trong Ganti (2004), tr. 11.
  156. Ganti (2004), tr. 11.
  157. Rajadhyaksha và Willemen (2002), tr. 254; Joshi (2003), tr. 14.
  158. Guy (2004).
  159. Rajadhyaksha và Willemen (2002), tr. 30, 32.
  160. Robertson (2001), tr. 16–17; “Analysis of the UIS International Survey on Feature Film Statistics (Phân tích của "Khảo sát quốc tế UIS về thống kê phim truyện")” (PDF). UNESCO Institute for Statistics (Viện UNESCO về Thống kê). 5 tháng 5 năm 2009. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2009.
  161. Được trích dẫn trong Agate (1972), tr. 82.
  162. Được trích dẫn trong Chapman (2003), tr. 93.
  163. Được trích dẫn trong Crafton (1997), tr. 166.
  164. 1 2 Kaes (2009), tr. 212.
  165. Xem, ví dụ, Crafton (1997), tr. 448–49; Brownlow (1968), tr. 577.
  166. Time Out Film Guide (2000), tr. x–xi.
  167. Kemp (1987), tr. 1045–46.
  168. Arnold, Jeremy. “Westfront 1918”. Turner Classic Movies. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2009.
  169. Rosen (1987), tr. 74–76.
  170. M, ví dụ, là tác phẩm điện ảnh âm thanh sớm nhất từng xuất hiện trong cuộc khảo sát Village Voice: 100 Best Films of the 20th Century (Village Voice: 100 bộ phim hay nhất của thế kỷ 20) năm 2001. Lưu trữ tháng 3 31, 2014 tại Wayback Machine và danh sách năm 2002, Sight and Sound Top Ten (Top 10 về hình ảnh và âm thanh, trong tổng số 60 bộ phim nhận về năm lượt đánh giá hoặc nhiều hơn). Xem thêm, ví dụ, Ebert (2002), tr. 274–78.
  171. Ebert (2002), tr. 277.
  172. Được trích dẫn trong Kenez (2001), tr. 123.
  173. Eisenstein (1928), tr. 259.
  174. Hamilton (2004), tr. 140.
  175. Bazin (1967), tr. 155.
  176. Có sự bất đồng thuận về thời lượng chiếu của bộ phim. Trang web về bộ phim của Deutsches Filminstitut (Viện điện ảnh Đức) Lưu trữ tháng 3 11, 2007 tại Wayback Machine ghi là 48 phút; Thư mục trang web của 35 Millimeter lại cho là 40 phút. Theo như filmportal.de Lưu trữ tháng 1 9, 2010 tại Wayback Machine, nó là "40 phút gì đó".
  177. Moritz (2003), tr. 25.
  178. Quoted in Dibbets (1999), tr. 85–86.
  179. Được trích dẫn từ trong Dibbets (1999), tr. 85.
  180. Xem Spoto (1984), tr. 132–33; Truffaut (1984), tr. 63–65.
  181. Milne (1980), tr. 659. Xem thêm Crafton (1997), tr. 334–38.
  182. Crafton (1997), tr. 377.
  183. Được trích dẫn trong Bordwell (1985), tr. 298. Xem thêm Bordwell và Thompson (1995), tr. 125.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Điện ảnh âm thanh http://www.aqpl43.dsl.pipex.com/MUSEUM/COMMS/auxet... https://web.archive.org/web/20100918210354/http://... https://jolsonville.net/2013/09/10/the-first-talki... http://www.filmsound.org/ulano/talkies2.htm http://www.angelfire.com/nc3/talkingmachines/auxet... https://web.archive.org/web/20110707031053/http://... http://www.finland.cn/Public/default.aspx?contenti... http://www.filmsoundsweden.se/backspegel/tigersted... https://books.google.com/books?id=e0NYYHWtz6sC&q=l... https://web.archive.org/web/20190207015725/https:/...